Thành phố Đà Nẵng

HỆ THỐNG TỔ CHỨC

Cổng thông tin Chính phủ
Văn bản pháp quy
Biểu mẫu

Liên kết

Thống kê truy cập

Lượt truy cập:2.750.795
Hôm qua:705
Hôm nay:658

Tìm kiếm thông tin

Tìm kiếm

Đăng nhập

Tên đăng nhập:
Mật khẩu:
Đăng nhập với vai trò


Đăng nhập

Nghiên cứu - Trao đổi

Quản trị nhà nước với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

13:56 | 26/10/2018 889

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nay đã và đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho quản trị nhà nước. Một nền quản trị nhà nước có hiệu quả sẽ góp phần phát huy các thế mạnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ngược lại, có thể là trở lực kìm hãm sự phát triển chung. Do vậy, cần có những thay đổi từ cách nghĩ, cách làm trong quản trị nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới.

Trách nhiệm và sự gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong những tình huống khó khăn, phức tạp

14:16 | 22/10/2018 812

QĐND - “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, từ lâu nhân dân đã lưu truyền câu thành ngữ nói lên vai trò, tính tiền phong gương mẫu của người đảng viên trong cuộc sống. Tuy nhiên, dưới tác động của mặt trái cơ chế thị trường, một bộ phận cán bộ, đảng viên lại xao nhãng phẩm cách đó, sa vào trung bình chủ nghĩa, thậm chí a dua, cổ xúy cho những hành vi sai trái… Thật nguy hiểm và đáng tiếc, sự thờ ơ, a dua ấy diễn ra cả trong những tình huống khó khăn, phức tạp, rất cần bản lĩnh chính trị và sự gương mẫu của người đảng viên cộng sản…

Một số luận điểm mới về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

08:10 | 15/10/2018 1097

(Taichinh) -Đại hội XII đã kế thừa, làm rõ và thể hiện bước phát triển mới trên nhiều luận điểm quan trọng: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường; là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển; là động lực giải phóng sức sản xuất; Đại hội khẳng định mạnh mẽ hơn vai trò của kinh tế tư nhân; các nguồn lực được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhưng phải phù hợp với kinh tế thị trường.

Thực hành và phát huy dân chủ qua 30 năm đổi mới

17:48 | 11/10/2018 2134

Dân chủ đã trở thành mục tiêu và động lực của công cuộc đổi mới. Vấn đề dân chủ ngày càng có tầm quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Những thành tựu của quá trình dân chủ đang góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhìn lại 30 năm đổi mới, chúng ta rút ra bài học: Đổi mới luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.

NHỮNG NGỘ NHẬN ĐỐI VỚI CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

17:44 | 11/10/2018 765

(LLCT) - Thời gian qua, trên mạng internet xuất hiện một số bài viết, quan điểm chưa đúng về kinh tế nhà nước (KTNN), doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và cổ phần hóa DNNN (CPHDNNN) ) ở Việt Nam, đặc biệt nổi lên trong đó là hai ngộ nhận, cho rằng CPHDNNN làm giảm sút vai trò của khu vực kinh tế nhà nước và CPHDNNN làm mất công cụ định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường... Bài viết dưới đây đề cập và góp phần hóa giải những ngộ nhận đó.

TỪ TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG” CỦA HỒ CHÍ MINH ĐẾN XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO TRƯỜNG ĐẢNG HIỆN NA

08:27 | 24/09/2018 913

(LLCT) - Một trong những giá trị lớn của tác phẩm Đạo đức cách mạng là sự định hướng cho cán bộ, đảng viên xây dựng nền tảng đạo đức vững chắc. Đạo đức là gốc của con người, là nền tảng tư tưởng, tinh thần, định hướng sự phát triển của cán bộ, đảng viên nói chung, trong đó có nhà giáo trường Đảng. Cần có sự thống nhất giữa phẩm chất chính trị với đạo đức cách mạng, lý tưởng nghề nghiệp của nhà giáo trường Đảng. Xử trí mọi việc, với mọi người và với bản thân mình theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng.

Không thể xuyên tạc đường lối đối ngoại quang minh chính đại của Đảng và Nhà nước Việt Nam

10:24 | 10/09/2018 818

Không ít những cá nhân, nhóm cá nhân đóng vai “người yêu nước”, “chiến sĩ đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền” đã viết bài phát tán trên internet, mạng xã hội với những giọng điệu cho rằng: Việt Nam đang “đi dây trong quan hệ với các nước lớn; để giữ độc lập, chủ quyền... phải “thoát Trung”; “chỉ có liên minh quân sự với một cường quốc mạnh thì Việt Nam mới giữ được chủ quyền biển, đảo; “chính sách quốc phòng “ba không” (không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào, không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia) là “tự trói tay mình”…

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨC 4: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

17:21 | 28/08/2018 1142

Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế, do đó, Việt Nam cần tận dụng những sức mạnh sẵn có và nắm lấy cơ hội để tham gia vào cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, thúc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Để làm được điều này, cần hình thành một tầm nhìn toàn diện và thống nhất mang tính tổng thể về cách thức công nghệ tác động tới cuộc sống cũng như định hình lại môi trường kinh tế, xã hội, văn hóa, con người Việt Nam và sự quan tâm vào cuộc của toàn xã hội.

Đổi mới tư duy là yếu tố quyết định, mở đường cho sự phát triển kinh tế - xã hội có tính đột phá ở nước ta trong thời kỳ mới

17:18 | 28/08/2018 720

Thời kỳ mới ngày càng đòi hỏi phát triển đất nước toàn diện, đồng bộ hơn về mọi mặt, trong đó phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm. Để tạo bước đột phá mới cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy nhằm tạo ra không gian mới, động lực mới cho sự phát triển về kinh tế - xã hội ở nước ta.

Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng: 5 năm nhìn lại

16:38 | 22/08/2018 700

Tham nhũng là hiện tượng xã hội tiêu cực tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng đến các nguồn lực công, xâm hại đến hoạt động đúng đắn của bộ máy nhà nước, làm sai lệch công lý, công bằng xã hội, làm suy giảm niềm tin, cản trở các nỗ lực giảm nghèo và phát triển đất nước, xã hội. Công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) được Đảng, Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa khó khăn, phức tạp, lâu dài.

<< < 1 2 3 4 5 6 > >>